- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU SỐ
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu thành phần phụ gia nhạy nổ sử dụng trong thuốc nổ nhũ tương dùng cho lộ thiên
Nghiên cứu này tập trung vào đánh giá ảnh hưởng của thành phần phụ gia nhạy nổ mới gồm NH4NO3, NaClO4, H2O, dung dịch NaNO2 15%, dung dịch H3PO4 10% đến các đặc trưng (mật độ, cấu trúc, tốc độ nổ, độ nén trụ chì, khả năng nổ lây và độ ổn định) của thuốc nổ nhũ tương dùng cho lộ thiên dạng bao gói.
8 p bvu 26/08/2024 7 0
Từ khóa: Thuốc nổ nhũ tương, Chất nhạy hóa, Lộ thiên dạng bao gói, Vi cầu thủy tinh, Vật liệu nổ công nghiệp
Giáo trình Phụ gia thực phẩm: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 giáo trình Phụ gia thực phẩm gồm có những nội dung chính sau: Chương 5: chất nhũ hóa; chương 6: chất chống oxy hóa; chương 7: chất chống vi sinh vật; chương 8: đường polyol. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
217 p bvu 25/09/2023 57 0
Từ khóa: Giáo trình Phụ gia thực phẩm, Phụ gia thực phẩm, Chất nhũ hóa, Chất chống oxy hóa, Chất chống vi sinh vật, Đường polyol
Giáo trình Hóa keo: Phần 2 - Nguyễn Tuyên
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Hóa keo: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: độ bền và sự keo tụ của hệ keo; nhũ tương; hợp chất cao phân tử và dung dịch của hợp chất cao phân tử. Mời các bạn cùng tham khảo!
63 p bvu 26/07/2023 66 0
Từ khóa: Giáo trình Hóa keo, Hóa keo, Cấu trúc của hệ keo tụ, Động học của sự keo tụ, Phân loại nhũ tương, Điều chế nhũ tương, Hợp chất cao phân tử
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tính ổn định của hệ nhũ tương sữa dừa đóng lon
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định chế độ đồng hóa, nồng độ hỗn hợp chất nhũ hóa sucrose ester và chất ổn định CMC và chế độ tiệt trùng đến tính ổn định của hệ nhũ tương sữa dừa. Sữa dừa được đồng hóa ở các tốc độ (0, 8000, 9000, 10000, 11000, 12000 vòng/phút) và thời gian (1, 3, 5, 7 phút) khác nhau.
17 p bvu 26/05/2021 98 0
Từ khóa: Hệ nhũ tương sữa dừa, Sữa dừa đóng lon, Hợp chất nhũ hóa sucrose ester, Chất ổn định CMC, Trị số peroxit
Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 4 - Dương Văn Trường
Bài giảng "Vật lý thực phẩm - Chương 4: Tính chất bề mặt của thực phẩm" cung cấp cho người học các kiến thức: Sức căng bề mặt, phương trình LAPLACE. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
20 p bvu 25/02/2019 321 1
Từ khóa: Bài giảng Vật lý thực phẩm, Vật lý thực phẩm, Chế biến thực phẩm, Tính chất bề mặt của thực phẩm, Phương trình LAPLACE, Chất nhũ hóa
Hóa học các hợp chất hoạt động bề mặt (Bài giảng chuyên đề Cao học Hóa hữu cơ)
Hóa học các hợp chất hoạt động bề mặt (Bài giảng chuyên đề Cao học Hóa hữu cơ) được biên soạn với các nội dung: Định nghĩa và ý nghĩa của các chất hoạt động bề mặt, phân loại và cấu tạo các chất hoạt động bề mặt, một số tính chất của các chất hoạt động bề mặt, cân bằng Hiđrophin/Lipophin (ưa nước/ưa dầu) HLB-RHLB, năng lượng...
156 p bvu 26/12/2017 464 2
Từ khóa: Chất hoạt động bề mặt, Hóa hữu cơ, Tính chất của các chất hoạt động bề mặt, Các chất giặt rửa tổng hợp, Nhũ tương và vi nhũ tương, Tổng hợp các chất HĐBM anionic